Những câu hỏi liên quan
laiviethoang
Xem chi tiết
Zico
Xem chi tiết
chú tuổi gì
26 tháng 4 2018 lúc 19:59

Do tam giác ABC vuông tại A

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC^2-AC^2=AB^{^{ }2}\)

\(\Rightarrow13^2-5^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=144\)

Vậy BC=12

Bình luận (0)
Bạc Tỷ Ca Ca
Xem chi tiết
Hà Oanh
Xem chi tiết
Vo Thi Minh Dao
21 tháng 4 2018 lúc 16:41

a. áp dụng định lí pytago vào △ABC vuông tại A

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(AB^2=BC^2-AC^2\)

\(AB^2=10^2-5^2=75\)

\(AB=\sqrt{75}\)(cm)

b. ta có : OA=OB=OC (gt)

➝điểm O cách đều 3 đỉnh của △ABC

➝O là giao điểm của 3 đường trung trực của △ ABC

Bình luận (0)
Đinh Hoài Sơn
Xem chi tiết
Nương Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tú Uyên
Xem chi tiết
Libi Cute
24 tháng 10 2017 lúc 17:37

mk ko bt 123

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Tú Uyên
24 tháng 10 2017 lúc 21:01

123 làm được rồi help mình câu 4

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Nam
12 tháng 12 2017 lúc 22:03

Câu 3 làm kiểu j z

Bình luận (0)
Thu Tuyền Trần Thạch
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 20:53

a: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC
=>ΔABC cân tại A

b: Ta có: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC

=>AO\(\perp\)BC tại I và I là trung điểm của BC

c: Xét ΔOBA vuông tại B có \(BO^2+BA^2=OA^2\)

=>\(BA^2+3^2=5^2\)

=>\(BA^2=25-9=16\)

=>\(BA=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

Xét ΔBOA vuông tại B có BI là đường cao

nên \(BI\cdot OA=BO\cdot BA\)

=>\(BI\cdot5=3\cdot4=12\)

=>BI=12/5=2,4(cm)

d: Ta có: ΔABI vuông tại I

=>\(IB^2+AI^2=AB^2\)

=>\(IB^2=AB^2-AI^2\left(3\right)\)

Ta có: ΔOIC vuông tại I

=>\(OC^2=OI^2+CI^2\)

=>\(CI^2=OC^2-OI^2\left(4\right)\)

I là trung điểm của BC

=>IB=IC(5)

Từ (3),(4),(5) suy ra \(AB^2-AI^2=OC^2-OI^2\)

=>\(AB^2-OC^2=AI^2-OI^2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2023 lúc 14:00

a: \(AB=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔOBA vuông tại B có sin OAB=OB/OA=1/2

=>góc OAB=30 độ

=>góc BAC=60 độ

=>ΔBAC đều

Bình luận (0)